Nội Dung
Nếu bạn đang là một seoer thì bạn cần phải nắm rõ các thuật toán của google, các thuật toán của google được ví như là các luật trong giao thông khi bạn bắt đầu hoặc bạn đã đang sử dụng phương tiện giao thông thì buộc bạn phải tuân thủ các quy tắc này. Nếu như bạn phạm phải các thuật toán thì nhẹ có thể chỉ là tụt hạng nhưng nặng có thể các kết quả tìm kiếm trên website bạn sẽ biến mất hết không còn xuất hiện trên google, may mắn thì bạn có thể cứu vãn nhưng vẫn sẽ bị google cho vào sổ đen khiến website bạn có thể chết bất cứ lúc nào. Vậy hãy cùng tìm hiểu và nghiên cứu kỹ các luật giao thông của google nhé!

Tổng hợp các thuật toán của google
1. Thuật toán google panda ( Gấu trúc )
– Nội dung sơ sài, kém chất lượng
– Nội dung không liên quan đến với tiêu đề
– Nội dung copy
– Số lượng link out trong một bài quá lớn
– Mật độ từ khóa không phù hợp
– Trong bài viết có chứa link ẩn

Và có 4 tiêu chí chính trong thuật toán Google Panda mà chúng ta cần lưu ý:
1.1 Thời gian người dùng ở trang web của bạn
Thời gian khách truy cập trên website. Nếu người dùng tìm thấy những nội dung hữu ích và đáp ứng đúng nhu cầu của họ, khả năng họ ở lại trên website để tìm những thông tin liên quan là rất cao. Do đó các trang web mà người dùng giành nhiều thời gian để đọc và tìm những bài viết trên website sẽ được Google đánh giá cao.1.2 Người dùng cập thường xuyên
1.3 Người dùng quay lại trang web
1.4 Mạng xã hội
2. Thuật toán google penguin ( Chim cánh cụt )

– Backlink có nội dung trùng lập
– Backlink chèn ẩn
– Nhồi nhét backlink
– Mua bán backlink
– Chỉ tập trung vào một anchortext
Google Penguin phạt những lỗi như thế nào?
2.1 Xây dựng backlink không tự nhiên
2.2. Backlink từ những website hoặc page chất lượng kém
3. Thuật toán Zebra ( Ngựa vằn )

3.1 Các điều cần lưu ý với thuật toán Zebra
3.2 Một số gợi ý để tránh thuật toán Zebra
4. Thuật toán Payday loan

Từ khóa Payday Loan vi phạm như thế nào ?
Từ khoá “Payday Loans” khi đó được SEO bằng cách:5. Thuật toán Hummingbird ( Chim ruồi )

6. Thuật toán Pigeon ( Chim bồ câu )
7. Thuật toán Mobile
8. Thuật toán Possum
9. Google Rankbrain
Mặc dù Google Rankbrain đã được công bố từ năm 2015, gần đây Google đã tuyên bố đây là yếu tố xếp hạng quan trọng thứ ba của họ ( nội dung & liên kết là hai yếu tố đầu tiên).
Không giống như tất cả các tín hiệu xếp hạng khác của Google, Rankbrain không ảnh hưởng trực tiếp đến thứ hạng của công cụ tìm kiếm.
Trên thực tế, những gì nó làm là
Nó giúp Google xử lý các truy vấn tìm kiếm và sắp xếp chúng (trong SERPs) theo cách phù hợp nhất với mục đích của truy vấn đó.
Ví dụ: nếu một trang xếp hạng 4 nhưng có trải nghiệm người dùng tốt và trên các số liệu của trang thì Rankbrain sẽ thử và đặt nó cao hơn trong SERPs.
Nếu tín hiệu của người dùng được duy trì theo cách đó hoặc trở nên tốt hơn, trang web đó sẽ được tăng từ # 4 lên # 1 hoặc trở về vị trí ban đầu của nó.
Rankbrain giúp Google hiểu kết quả tìm kiếm nào phù hợp nhất với truy vấn của người dùng bằng cách liên tục kiểm tra các trang web và xem trải nghiệm người dùng trên các trang đó như thời gian dừng, thời gian trên trang, v.v. để đánh giá hiệu quả của trang.
Không chỉ có tín hiệu người dùng, Rankbrain còn đủ mạnh để tự điều chỉnh thuật toán tìm kiếm để tìm kết quả phù hợp hoàn hảo cho một truy vấn cụ thể.
Nó liên tục điều chỉnh tầm quan trọng của các liên kết ngược, độ dài nội dung, độ mới của nội dung và các yếu tố xếp hạng khác để xem điều gì mang lại kết quả tốt nhất cho từ khóa đó.
Nếu một thay đổi cụ thể cho thấy hiệu ứng tích cực, thì nó sẽ giữ nguyên như vậy – nếu không thì sẽ thay đổi để kiểm tra một số thay đổi thuật toán mới.